Chia sẻ về kinh nghiệm tìm học bổng PhD
Tiếp theo bài trước về việc chuẩn bị các mục cần thiết cho việc apply một job trong môi trường nghiên cứu, bài này tôi sẽ chia sẻ cùng các bạn sinh viên về kinh nghiệm apply thành công một vị trí nghiên cứu sinh (PhD studentship) – tức là kiếm một học bổng du học toàn phần. Nội dung này chủ yếu liên quan đến việc apply thành công một PhD studentship từ một research grant (đề tài nghiên cứu). Việc apply các quỹ học bổng chính thống (ví dụ như VEF, SUPA, Erasmus Mundus…) thì khác, nhưng cũng có thể áp dụng “một vài chiêu” ở đây. Và bài viết này cũng bó hẹp chủ yếu trong phạm vi các ngành khoa học (nơi mà có rất nhiều fund cho PhD), còn các ngành xã hội, kinh tế… thì khác rất nhiều, và tôi cũng không rõ về nhóm ngành này. Một điều nữa là, đọc bài viết này hoàn toàn vô ích cho những ai định làm nghiên cứu sinh ở trong nước (Việt Nam). Nếu ai quan tâm đến làm nghiên cứu sinh trong nước, xin vui lòng đọc kiến nghị về xây dựng quỹ học bổng trong nước của tôi ở một bài viết trước đây.
Những Quan Niệm Sai khi chăm sóc trẻ sơ sinh và phụ nữ đang ở cữ
Trong quá trình nuôi con nhỏ, vợ chồng mình đều tự tìm hiểu và chia sẻ kinh nghiệm từ nhiều nguồn khác nhau (internet, bạn bè, người lớn, bố mẹ hai bên etc. ). Qua những quá trình tìm hiểu và áp dụng vào thực tế, mình thấy trong việc nuôi con thơ, đặc biệt là trẻ sơ sinh (kết hợp cả quá trình ở cữ của mẹ trong 1 tháng đầu tiên) có rất nhiều vấn đề cần có con mắt nhìn sáng suốt của khoa học cũng nhưng nên tham khảo những nguồn thông tin chính thống sau đây
Labels:
Baby,
bottle feeding,
Breast feeding,
đẻ con,
trẻ em
Bỉm GOO.N: Dành cho bé có làn da nhạy cảm
Ngày hôm nay mình đã giải quyết xong vụ bé nhà mình cứ thay bỉm liên tục dù chỉ tè 1 bãi nhỏ
Lần đầu làm bố mẹ nên mọi thứ đều bỡ ngỡ. Khi đi mua bỉm, 2 vợ chồng chỉ chăm chăm chọn loại nào rẻ rẻ một chút giữa một rừng thương hiệu. Mà hoàn toàn không check tính năng của từng loại bỉm
Kết quả là từ lúc sinh tới giờ, bé nhà mình đều dùng loại Mamy Poko, giá rẻ, số lượng bỉm trong 1 bao nhiều. Nhưng...cứ tè 1 bãi là thay 1 lần
Lần đầu làm bố mẹ nên mọi thứ đều bỡ ngỡ. Khi đi mua bỉm, 2 vợ chồng chỉ chăm chăm chọn loại nào rẻ rẻ một chút giữa một rừng thương hiệu. Mà hoàn toàn không check tính năng của từng loại bỉm
Kết quả là từ lúc sinh tới giờ, bé nhà mình đều dùng loại Mamy Poko, giá rẻ, số lượng bỉm trong 1 bao nhiều. Nhưng...cứ tè 1 bãi là thay 1 lần
Trẻ bú bình bị trào sữa ra ngoài
Một vấn đề lớn đối với các trẻ em bú bình đó là hiện tượng sữa bị trào ra ngoài khi bé bú. Điều này gây rất nhiều vấn đề
1/ Người cho bú và bé đều bị bẩn do sữa dính. Bé có thể bị lạnh nếu để sữa dính lâu mà không thay đồ.
2/ Sữa bị trào ra ngoài rất lãng phí
3/ Trẻ bú được ít hơn nhiều so với liều lượng quy định (con mình hiện tại bú 90ml/lần nhưng nếu bị trào thì có thể ~80ml. Điều này khiến bé mau đói, ngủ ít đi
Labels:
Baby,
bottle feeding,
bú bình,
Nuôi con,
trẻ em
Chùm ảnh: Tranh cổ "cực quí hiếm" về Hà Nội chưa từng công bố.
Nguồn từ Blog Tranhung
(GDVN) - Bộ tranh ảnh quí hiếm về Hà Nội này đến nay vẫn chưa được xác
định hết danh tính của tập thể thợ vẽ và thợ khắc Việt Nam thời đó.
Taiwan gifts - Những món quà Đài Loan: Sữa đậu nành Vĩnh Hòa (Yonghe soybean)
Khi bạn đến Đài Loan, nếu có dịp qua Đài Bắc, hãy ghé qua vùng Vĩnh Hòa (永和 -Yonghe) thuộc ngoại thị Đài Bắc (New Taipei City). Nơi đây có rất nhiều loại đặc sản và một trong số đó là sữa đậu nành
Liệu đây có phải là một trong những nguyên nhân gây cháy xe ở VN?
Goss' Garage: Ethanol & Classic Cars - YouTube
Khi mà các phụ tùng không đúng tiêu chuẩn Ethanol Compatible ^^
Khi mà các phụ tùng không đúng tiêu chuẩn Ethanol Compatible ^^
Một bài viết hay về xin việc trong lĩnh vực khoa học
Xin việc trong lĩnh vực khoa học
"từ kinh nghiệm bản thân khi làm khoa học ở Việt Nam và cảm nhận chung tôi cảm thấy phần nhiều những “nhà nghiên cứu khoa học” ở Việt Nam không mấy nghiêm túc với khoa học, còn mọi người khác thì coi rằng khoa học là cái gì đó học hành, sách vở hơn một công việc bình thường như bao công việc khác. Nhiểu giảng viên ở trường đại học (nơi lẽ ra phải giành rất nhiều thời gian cho nghiên cứu khoa học hơn là chỉ có giảng dạy) thì coi khoa học chỉ như một việc phụ, làm chơi chơi để có thêm chút thu nhập và phụ cho việc kiếm bằng cấp, kiếm chức danh (giáo sư, phó giáo sư)… Nói tóm lại, muốn có những bước tiến trong khoa học, thì đầu tiên hãy nghiêm túc nhìn nhận khoa học là một nghề nghiêm chỉnh, có cả lao động trí óc và chân tay và để bước chân vào nó thì cần có sự chuẩn bị chu đáo cả về kiến thức và kỹ năng. Về kiến thức thì học ở nhà trường, tự học trong các sách…, có lẽ điều này tôi không cần nói thêm. Nhưng tôi cũng đặc biệt nhắc lại việc cần thiết trong việc học ngoại ngữ: khả năng đọc, viết tốt và giao tiếp. Tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ chính trong khoa học dù làm việc ở bất kỳ nước nào thì tiếng Anh vẫn luôn cần thiết."
"từ kinh nghiệm bản thân khi làm khoa học ở Việt Nam và cảm nhận chung tôi cảm thấy phần nhiều những “nhà nghiên cứu khoa học” ở Việt Nam không mấy nghiêm túc với khoa học, còn mọi người khác thì coi rằng khoa học là cái gì đó học hành, sách vở hơn một công việc bình thường như bao công việc khác. Nhiểu giảng viên ở trường đại học (nơi lẽ ra phải giành rất nhiều thời gian cho nghiên cứu khoa học hơn là chỉ có giảng dạy) thì coi khoa học chỉ như một việc phụ, làm chơi chơi để có thêm chút thu nhập và phụ cho việc kiếm bằng cấp, kiếm chức danh (giáo sư, phó giáo sư)… Nói tóm lại, muốn có những bước tiến trong khoa học, thì đầu tiên hãy nghiêm túc nhìn nhận khoa học là một nghề nghiêm chỉnh, có cả lao động trí óc và chân tay và để bước chân vào nó thì cần có sự chuẩn bị chu đáo cả về kiến thức và kỹ năng. Về kiến thức thì học ở nhà trường, tự học trong các sách…, có lẽ điều này tôi không cần nói thêm. Nhưng tôi cũng đặc biệt nhắc lại việc cần thiết trong việc học ngoại ngữ: khả năng đọc, viết tốt và giao tiếp. Tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ chính trong khoa học dù làm việc ở bất kỳ nước nào thì tiếng Anh vẫn luôn cần thiết."
Mẹ bị tắc sữa khi cho con bú
Có nuôi con mới hiểu nỗi lòng cha mẹ.
Mimi ra đời tới hôm nay được tròn 22 ngày tuổi. Mẹ đang bị tắc sữa.
Qua 1 ngày mẹ bị sốt gây gây 38 độ C, bố mẹ đã cùng nhau giải quyết được vấn đề
Tổng kết lại nguyên nhân chính gây tắc sữa:
Mimi ra đời tới hôm nay được tròn 22 ngày tuổi. Mẹ đang bị tắc sữa.
Qua 1 ngày mẹ bị sốt gây gây 38 độ C, bố mẹ đã cùng nhau giải quyết được vấn đề
Tổng kết lại nguyên nhân chính gây tắc sữa:
Labels:
Baby,
Breast feeding,
Milk stuck,
Nuôi con,
Tắc sữa
Subscribe to:
Posts (Atom)